Thư bong da truc tiep- lợi bất cập hại!

Phạm bong da truc tiepg Long
06:19 - 28/06/2022

Lúc này cũng cần xem xét các hình thức kỷ luật thích đáng những cơ quan, cá nhân đã đề xuất bong da truc tiep thưởng những người vừa trước đó được nhận danh hiệu cao quý nay lại dính vào vòng lao lý vì tham nhũng.

Cháu hàng xóm sát vách nhà thấy tôi ở cổng, gọi “ Bác ơi, cháu hỏi chuyện này”. Thấy cả hai mẹ con cháu đứng đó, nhà của cháu lại đang sửa chữa, tưởng có việc gì cần sự ủng hộ của mình, tôi bước lại. Cháu hỏi tôi “ Cún nhà bác học hành thế nào?”. Thì ra cháu bong da truc tiep tâm đến cháu nội tôi. Con trai cháu bằng tuổi cháu nội tôi, cùng học lớp 3, chỉ có điều cháu tôi không học cùng trường con cháu. Tôi đáp:

-Bác nghe nó bảo “con thi tất cả các môn đều được điểm từ 8 đến 10 cả”.

-Thế Cún giỏi hơn con của cháu rồi. Hôm nay đi học về báo tin tổng kết năm rồi, được Thư bong da truc tiep của cô chủ nhiệm.

-Gì cơ?

-Thư bong da truc tiep bác ạ. Không được học sinh giỏi hay tiên tiến nhưng cô giáo cho một cái Thư bong da truc tiep. Cháu phê bình "học kém hơn bố ngày xưa" thì nó cãi “lớp con còn có một bạn mà Thư bong da truc tiep cũng không được nữa cơ”.

Mẹ cháu vừa cười, vừa kể một cháu khác được cô tặng Thư bong da truc tiep vì “tu dưỡng tốt”. Ba chúng tôi cười vì những hình thức lạ lùng trước đây chưa từng thấy.

Về nhà tôi cứ nghĩ mãi về chuyện này.

Động viên các cháu để các cháu học tốt là điều nên làm nhưng nghĩ ra cách “ bong da truc tiep cả nhà” thế này, cố tìm ra cái để bong da truc tiep là lợi bất cập hại. Giáo dục là rèn luyện cho các cháu đi vào con đường đúng bằng cách hướng dẫn các cháu tập, làm quen với tích lũy kiến thức và năng lực tư duy để biết mình cần làm gì khi gặp việc cần giải quyết chứ không phải cho các cháu các danh hiệu khi các cháu chưa xứng đáng. Quà cho không xứng đáng là sự không công bằng, là lừa dối ở phía người lớn và tạo ra thói xấu ở trẻ em sự hám danh từ nhỏ. Việc nhỏ nhưng tác hại không nhỏ.

Đêm, đọc mạng thấy nói Quốc hội đang bàn sửa Luật Thi đua bong da truc tiep thưởng, trong đó có đại biểu đề xuất và xu hướng được chấp nhận tặng danh hiệu Nhà văn, Kiến trúc sư "Ưu tú", "Nhân dân"…, tôi đâm ra nghĩ ngợi. Về logic hình thức thì nghề giáo, thầy thuốc, nghệ sĩ biểu diễn đã được tặng từ lâu rồi thì các nghề khác cũng phải có là hợp lẽ. Nhưng bỏ cái logic hình thức đi sẽ thấy đề nghị này rất không ổn. Thứ nhất, mỗi nghề có tính chất nghề nghiệp khác nhau, không phải cứ núp dưới danh nghĩa này nọ để cấp cho nó một cái khung mặt bằng chung. Thứ hai, đừng bàn những chuyện như kiểu vẽ rắn thêm chân làm gì, nhất là ở một diễn đàn quan trọng như thế. Cái cần sửa nhất của Luật Thi đua bong da truc tiep thưởng là giám sát thật chặt để đừng làm hình thức, để “lọt lưới” không ít người vừa mới nhận các danh hiệu lớn hơn như Anh hùng, Huân/Huy chương, danh hiệu các loại mà sau đó vướng vào tù tội hoặc phản cảm vì không xứng đáng… mà ai cũng biết thì lại không ai nêu ra cả.

Lúc này cũng cần xem xét các hình thức kỷ luật thích đáng những cơ quan, cá nhân đã đề xuất bong da truc tiep thưởng những người vừa trước đó được nhận danh hiệu cao quý nay lại dính vào vòng lao lý vì tham nhũng. Thế nhưng chẳng thấy nghị sĩ nào lên tiếng. Đây mới là những việc cần làm đầu tiên, cần sửa đầu tiên, thưa các vị đại biểu Quốc hội!

Từ một chuyện của trẻ con đã không bình thường, phải suy nghĩ, lại gặp tiếp một việc rất lớn với cách tiếp cận không ổn, nghĩ đến năng lực tư duy của một số đại diện cho mình tự nhiên không muốn ngủ nữa. Mà cũng không thể ngủ. Mà ngày mai lại có một cuộc bình xét cũng không hề nhẹ nhàng. Không lẽ bỏ?



Link nội dung:Kỷ soi keo bong da truc tiep hom nay thích đáng những cơ quan